Truyện cổ tích “Hòn đá có phép nhiệm màu” “Hòn đá có phép nhiệm màu” là truyện cổ tích Litva, nhắc nhở vợ chồng phải biết yêu thương và nhường nhịn nhau thì cửa nhà mới luôn yên ấm. Ngày xưa, có một chị vợ hay cãi cọ, nhất định không chịu nhường chồng bất […]
Category Archives: Cổ tích
Bài thơ “Mùa hè lấp lánh” Bài thơ “Mùa hè lấp lánh” (Tiếng Việt lớp 3) của Nguyễn Quỳnh Mai cho thấy vẻ đẹp của mùa hè và cảm xúc vui sướng của bạn nhỏ khi mùa hè đến. Bài thơ hiện đang được đưa vào giảng dạy trong chương trình SGK Tiếng Việt lớp […]
Bài thơ “Ngày em vào Đội” Bài thơ “Ngày em vào Đội” của tác giả Xuân Quỳnh là lời nhắn nhủ và động viên của người chị đối với người em trong ngày được kết nạp Đội. Chị đã qua tuổi ĐoànEm hôm nay vào Đội Màu khăn đỏ dắt em Bước qua thời thơ […]
Câu chuyện “Lời nói có phép lạ” “Lời nói có phép lạ” là một câu chuyện vô cùng ý nghĩa của nhà văn Valentina Oseyeva, nhắc nhở chúng ta hãy biết ăn nói lễ độ với người khác. Lời nói chẳng mất tiền muaLựa lời mà nói cho vừa lòng nhau. – Ca dao Việt […]
Bài thơ “Chú bé Kô-li-a” Bài thơ “Chú bé Kô-li-a” của Tố Hữu trích trong sách Tiếng Việt lớp 5 (cũ) gợi lại rất nhiều kỷ niệm tuổi thơ đối với các thế hệ 8X, 9X. Tuổi mười hai đuổi bướm bắt chim. – Em ở đây, bên Bác Lê-nin Người làm việc. Cần em […]
Câu chuyện “Sự tích áo bà ba” “Sự tích áo bà ba” là câu chuyện cổ tích lí giải cho chúng ta về nguồn gốc ra đời của chiếc áo bà ba phổ biến ở khắp vùng Nam Bộ ngày nay. Ngày xưa, từ vua quan đến người thường không phân biệt trai hay gái, […]
Câu chuyện “Sự tích con Heo (Lợn)” Sự tích con Heo (Lợn) là câu chuyện cổ tích nhắc nhở chúng ta hãy sống có thích làm đẹp cho đời, đừng giống như con Lợn chỉ biết ăn với ngủ. Ngày xưa có một gia đình nông dân sống rất nhân hậu. Vợ chồng cày sâu […]
Câu chuyện “Chum vàng, chum rắn” “Chum vàng, chum rắn” là câu chuyện cổ tích Việt Nam thể hiện quan niệm của người xưa về phúc lộc trời ban và số phận sang nghèo trong xã hội. Truyện được nhà nghiên cứu văn hoá Việt Nam Nguyễn Văn Ngọc sưu tầm và giới thiệu trong […]
Câu chuyện “Kéo cày trả nợ” “Kéo cày trả nợ” là câu tục ngữ ý nói ai đó phải làm lụng cực nhọc để trả nợ. Câu nói này được bắt nguồn từ một truyện cổ tích có từ rất lâu. Truyện được nhà nghiên cứu văn hoá Việt Nam Nguyễn Văn Ngọc sưu tầm […]
Câu chuyện “Bà chủ và người đi cày” “Bà chủ và người đi cày” là câu chuyện cổ tích Việt Nam được học giả Nguyễn Văn Ngọc sưu tầm và giới thiệu trong cuốn “Truyện cổ nước Nam”. “Bà chủ và người đi cày” là câu chuyện cổ tích Việt Nam được học giả Nguyễn […]